Chuyển đến nội dung chính

Ngành Luật Kinh tế là gì? Nên học ở đâu và cơ hội nghề nghiệp ra sao?

 Luật Kinh tế là bộ luật gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh. Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu nhân lựa của ngành này rất lớn. Chỉ xét riêng các chức danh tư pháp Việt Nam, lĩnh vực này cần khoảng 13.000 luật sư (theo thông tin ước tính của Bộ Tư pháp). Do đó, trong mùa tuyển sinh năm nay, ngành Luật Kinh tế đã thu hút rất nhiều bạn học sinh đăng ký.

Trong bài viết dưới đây, Tuyển sinh UEL sẽ gửi đến bạn thông tin khái niệm về ngành Luật kinh tế là gì? Ngành này sẽ học những môn gì? Nên học ở đâu? Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp ra sao? Tất cả sẽ được giải đáp thông qua nội dung bài viết bên dưới

Nguồn: https://tuyensinh.uel.edu.vn/nganh-luat-kinh-te-la-gi/

Ngành Luật Kinh tế là gì?

Ngành Luật Kinh tế là ngành học đào tạo về các quy phạm pháp luật. Điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất, trao đổi. Hay phân phối và tiêu dùng của các chủ thể kinh tế. Ngành Luật Kinh tế được đào tạo theo hướng ứng dụng. Trang bị cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng và tố chất cần thiết để làm việc trong lĩnh vực kinh tế – pháp luật.

Xem thêm:

Tại sao nên chọn học ngành Luật Kinh tế?

Có nhiều lý do nên chọn học ngành Luật Kinh tế. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến.

Kiến thức ngành sâu rộng

Ngành Luật Kinh tế là một ngành học sở hữu các kiến thức sâu rộng. Giúp sinh viên hiểu được bản chất của các hoạt động kinh tế, các quy luật kinh tế. Và những tác động của chính sách kinh tế đối với đời sống xã hội.

Kiến thức sâu rộng về Luật Kinh tế giúp sinh viên có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Có thể kể đến như:

  • Luật sư: Chuyên viên tư vấn pháp luật trong các lĩnh vực kinh doanh, thương mại, đầu tư, tài chính,…

  • Chuyên viên pháp chế: Làm việc ở các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế.

  • Chuyên viên pháp lý trong các cơ quan nhà nước: Như cơ quan quản lý kinh tế, thương mại, đầu tư,…

Ngành học không bao giờ lỗi thời

Những hoạt động thương mại hay kinh doanh phát triển không ngừng theo xã hội. Chính vì vậy, các vấn đề pháp lý trong kinh doanh ngày càng được chú trọng. Để đảm bảo công việc kinh doanh hợp pháp, các tổ chức hay doanh nghiệp đều cần bộ phận pháp lý về Luật Kinh tế. Thế nên, sinh viên theo đuổi ngành học Luật Kinh tế được xem là không bao giờ lỗi thời.

Luật Kinh tế là ngành học không bao giờ lỗi thời

Tố chất cần có khi học ngành Luật Kinh tế

Để học tốt ngành Luật Kinh tế, sinh viên cần sở hữu hoặc trau dồi những tố chất sau đây:

  • Trí tuệ: Ngành Luật Kinh tế đòi hỏi kiến thức chuyên môn sâu rộng, khả năng tư duy logic và phân tích vấn đề. Sinh viên cần có trí tuệ tốt để tiếp thu và vận dụng kiến thức một cách hiệu quả.

  • Công bằng, trung thực: Luật Kinh tế là ngành học điều chỉnh các quan hệ kinh tế. Vì thế đòi hỏi sinh viên cần có sự công bằng, trung thực trong khi giải quyết các vấn đề pháp lý.

  • Khả năng làm việc nhóm: Ngành Luật Kinh tế yêu cầu sinh viên thường xuyên làm việc nhóm. Điều này để giải quyết các vấn đề pháp lý phức tạp. Do đó, sinh viên cần có khả năng làm việc nhóm tốt, phối hợp hiệu quả với các thành viên khác trong nhóm.

  • Khả năng giao tiếp tốt: Làm việc trong lĩnh vực Luật Kinh tế thường phải giao tiếp với các đối tượng khác nhau. Từ khách hàng, đối tác đến các cơ quan nhà nước. Do đó, sinh viên cần có khả năng giao tiếp tốt. Từ đó có thể truyền đạt thông tin và thuyết phục người khác.

  • Khả năng chịu áp lực: Do phải thường xuyên xử lý các vấn đề pháp lý phức tạp nên sinh viên cần có sự tập trung cao. Đặc biệt là khả năng chịu áp lực tốt.

Ngoài ra, niềm đam mê với ngành học là yếu tố quan trọng. Đam mê, nhiệt huyết với ngành sẽ giúp bạn vượt qua mọi trở ngại trong học tập. Từ đó có được cơ hội việc làm rộng mở.

Ngành Luật Kinh tế sẽ học những gì?

Với ngành Luật Kinh tế, bạn sẽ được học với nhiều môn học khác nhau. Từ kiến thức cơ bản đến nâng cao. Chương trình đào tạo ngành Luật Kinh tế hiện nay tại trường Đại học Kinh tế – Luật gồm 3 khối kiến thức:

  • Kiến thức cơ sở: Kiến thức về kinh tế học, luật học,.. Những môn học này giúp sinh viên có nền tảng kiến thức vững chắc. Từ đó tiếp thu tốt các môn học chuyên ngành.

  • Kiến thức chuyên ngành: Kiến thức về luật thương mại, luật đầu tư, luật tài chính, luật kinh doanh quốc tế,… Sinh viên sẽ nắm vững các quy định pháp luật trong từng lĩnh vực kinh tế cụ thể. Và có thể tư vấn pháp luật, giải quyết các vấn đề pháp lý trong hoạt động kinh doanh.

  • Kiến thức thực hành: Như thực hành Luật Kinh tế. Sinh viên rèn luyện các kỹ năng thực hành pháp luật và vận dụng thật tốt kiến thức đã học vào thực tiễn.

Xem thêm:

https://sites.google.com/uel.edu.vn/tuyensinhueledu/cam-nang-sinh-vien/nganh-luat-kinh-te-la-gi 

https://tuyensinhuel.wordpress.com/2023/12/10/nganh-luat-kinh-te-la-gi/ 

https://www.tumblr.com/tuyensinhueledu/736308321477378048/nganh-luat-kinh-te-la-gi 

https://medium.com/@tuyensinhuel/nganh-luat-kinh-te-la-gi-047faa0dbf94 

https://tuyensinhuel.webflow.io/post/nganh-luat-kinh-te-la-gi

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Giải đáp thắc mắc: Lương ngành Marketing bao nhiêu sau khi ra trường?

Marketing là một trong những ngành học hot nhất hiện nay với mức lương hấp dẫn. Vậy lương ngành Marketing bao nhiêu sau khi ra trường? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời chính xác nhất. Nguồn: https://tuyensinh.uel.edu.vn/luong-nganh-marketing/ Tổng quan về ngành Marketing Marketing là một hoạt động kinh doanh nhằm nghiên cứu, phân tích thị trường. Thông qua đó để xác định nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Ngành Marketing bao gồm các hoạt động chính sau: Nghiên cứu thị trường : Thu thập, phân tích dữ liệu về thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,… Phân tích thị trường : Tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của khách hàng, xu hướng thị trường,… Lập kế hoạch marketing : Xác định mục tiêu, chiến lược, ngân sách,… cho các hoạt động Marketing. Thực thi kế hoạch Marketing : Triển khai các hoạt động marketing đã được lập kế hoạch. Kiểm tra và đánh giá hiệu quả Marketing : Đo lường hiệu quả của các hoạt động Marketing. Xem thêm: Ngành marketing học trường nào ? 12 Top trườn

Digital Marketing học trường nào? Top 35+ trường đào tạo tốt nhất

  Digital Marketing đang là một trong những ngành học trọng điểm trong thời đại số hóa hiện nay. Nhiều thí sinh vẫn chưa biết theo đuổi ngành  Digital Marketing học trường nào   thì phù hợp.   Bài viết sau sẽ giúp bạn tìm hiểu Top 35+ trường đào tạo Digital Marketing tốt nhất hiện nay. Theo dõi ngay để có được những thông tin cụ thể. 18 Trường đại học đào tạo ngành Digital Marketing ở Việt Nam Sau đây là danh sách 18 trường Đại học đào tạo ngành Marketing được đánh giá cao tại Việt Nam. Tìm hiểu ngay nội dung được đề cập bên dưới. Nguồn:  https://tuyensinh.uel.edu.vn/digital-marketing-hoc-truong-nao/ Trường Đại học Kinh tế – Luật TPHCM Trong thời đại số hóa,  Digital Marketing  trở thành một trong những ngành nghề “hot” nhất hiện nay. Để trở thành chuyên gia Digital Marketing, việc học tập tại một trường Đại học uy tín và chất lượng đóng vai trò quan trọng. Trong đó, Đại học Kinh tế – Luật TP.HCM (UEL) thuộc top những trường Đại học hàng đầu. Trường cung cấp chương trình đào tạo Digita

Ngành Luật Dân Sự là gì? Cơ hội việc làm sau khi ra trường?

Ngành Luật Dân Sự là một ngành học có nhiều cơ hội việc làm, mang lại mức lương hấp dẫn. Sinh viên có niềm đam mê với luật học và mong muốn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia các quan hệ dân sự có thể lựa chọn theo học Ngành Luật Dân Sự . Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu Ngành Luật Dân Sự là gì? Cơ hội việc làm sau khi ra trường.  Nguồn: https://tuyensinh.uel.edu.vn/nganh-luat-dan-su-la-gi/   Ngành Luật Dân Sự là gì? Ngành Luật Dân Sự là một nhánh của luật điều chỉnh các mối quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức với nhau. Luật dân sự có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia các quan hệ dân sự.  Tham khảo: Ngành Luật Dân Sự tại Việt Nam. Ngành Luật Dân Sự là một lĩnh vực luật học chuyên điều chỉnh các quan hệ dân sự giữa các cá nhân, tổ chức với nhau. Luật dân sự có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia các quan hệ dân sự. Ngành Luật Dân Sự ra trường làm gì? C